CÁC GEOSITE VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN

Hà Quang Hải, Nguyễn Ngọc Tuyến, Hoàng Thị Phương Chi, Lê Thị Thu Hiền

I. Giới thiệu

Năm 1996, Hội Địa chất Quốc tế (IUGS) bắt đầu triển khai chương trình GEOSITES. Chương trình này nhằm thu hút sự quan tâm của cộng đồng địa chất bảo tồn đa dạng địa học: mục tiêu chính là cung cấp một cơ sở dữ liệu cấp vùng hay cấp quốc gia nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên địa chất, một dạng tài nguyên quan trọng phục vụ cho nghiên cứu và giáo dục.

Dải ven biển tỉnh Bình Thuận kéo dài khoảng 150 km có nhiều geosite có giá trị khoa học, giá trị thẩm mỹ, trong đó một số đã trở thành những điểm du lịch, thu hút một lượng du khách trong và ngoài nước đáng kể như Suối Tiên, Bàu Trắng, bãi đá bảy màu Cổ Thạch …Tuy vậy, việc bảo vệ và bảo tồn các geosite chưa được thực hiện, một số geosite đang bị suy thoái do tác động của tự nhiên và con người.

Bài viết này trình bày phân loại sơ bộ geosite, các nghiên cứu chi tiết hơn cần được thực hiện làm cơ sở cho việc bảo tồn nguồn tài nguyên phi sinh quí giá này. Đọc tiếp “CÁC GEOSITE VEN BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN”

LỘ TRÌNH THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỚI BỜ (VŨNG TÀU – BÌNH THUẬN) QUA HÌNH ẢNH

Điểm 1: Cửa sông Lộc An

Đo vẽ bình đồ cửa Lộc An, giải thích sự biến động cửa sông theo thời gian, nguyên nhân sự dịch chuyển cửa sông, giải pháp chống xói lở hiệu quả.

Loc An 1
Khảo sát hiện trạng xói lở tại Lộc An

Đọc tiếp “LỘ TRÌNH THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỚI BỜ (VŨNG TÀU – BÌNH THUẬN) QUA HÌNH ẢNH”