MỘT SỐ ẢNH SAU CHUYẾN THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỦA LỚP 13 KMT

Trong số những ảnh dự thi cho chuyến đi thực tập môi trường đồng bằng Sông Cửu Long của các bạn lớp 13 KMT (do thày Tú cung cấp), Địa Môi Trường chọn một số ảnh liên quan đến chủ đề như: địa hình, đất, đá, nước, cảnh quan để mọi người cùng xem và bình luận.

Chỉ có một vị trí “Notch” mà Địa Môi Trường yêu cầu các bạn tìm hiểu trước chuyến đi, hai vị trí khác không biết các bạn có tìm được không ? hoặc tìm được mà không chọn để thi?

Trong 10 ảnh này tôi thích một ảnh vì ý nghĩa lịch sử liên quan đến môn học (mà các bạn đã học). Vậy các bạn thử đoán xem ảnh nào vậy ?.

H. 3_2
H. 3_2
H. 6_1
H. 6_1
H. 6_2
H. 6_2
H. 7_4
H. 7_4
H. 8_3
H. 8_3

Đọc tiếp “MỘT SỐ ẢNH SAU CHUYẾN THỰC TẬP MÔI TRƯỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỦA LỚP 13 KMT”

KARST VÀ HANG ĐỘNG

Hà Quang Hải

Sắp tới, lớp Khoa học Môi trường 13KMT có đợt thực tập Môi Trường Vùng – Đồng bằng sông Cửu Long. Các bạn sẽ được thăm quan và tìm hiểu đặc điểm môi trường các cảnh quan nổi tiếng như Đồng Tháp Mười, Đê thiên nhiên ven sông Tiền – sông Hậu, Đồng bằng ven biển với các đồi, núi sót Hà Tiên – Kiên Lương. Các bạn hãy quan sát, mô tả cẩn thận giá trị của các dạng địa hình karst cũng như những tác động nhân sinh đối với karst ở Hà Tiên – Kiên Lương nhé. Bài này giúp các bạn tiếp cận một trong những nội dung thực tập dễ hơn. Hình số 7 của Goldscheider (ở cuối bài) rất hay, các bạn xem và vận dụng vào thực tế nhé.

1. Karst là gì?

Karst là một cảnh quan riêng biệt bao hàm tổng thể các dạng địa hình, các yếu tố thủy văn độc đáo và các quá trình tạo ra chúng, chủ yếu là sự hòa tan của nước trên mặt và nước ngầm đối với các loại đá có nhiều khe nứt, lỗ hổng, có thể hòa tan được như đá vôi, dolomit, cẩm thạch. Đọc tiếp “KARST VÀ HANG ĐỘNG”